Stay Hungry, Stay Foolish

n-EXERCISE-MOTIVATION-large570

 

Remember that time your exercise class had awesome music and fun gear — and left you feeling like you had a thorough workout?

Keeping this memory in mind could be the key to motivating you to exercise, a small new study suggests.

Researchers from the University of New Hampshire found that when study participants were asked to think about positive memories around exercise, they had higher levels of subsequent exercise compared with people who didn’t recall memories about exercise.

The study is published in the journal Memory and is based on data from about 150 students. For the study, the students were split up into three groups: One group was asked to think about something positive that happened that would increase exercise motivation, another group was asked to think about something negative that happened that would increase their motivation to exercise, and the third group was not asked to recall any memory. All the students were also asked to rate their future intentions to exercise.

Eight days later, the students filled out a survey saying how much they exercised the week prior. Researchers not only found that those who recalled the positive memories exercised more than those not asked to recall any memories, but those who recallednegative memories also exercised more than those not asked to recall any memories. However, the negative memory recallers exercised less than those asked to recall positive memories.

Memory isn’t the only thing you can harness to boost your exercise motivation. Other research has shown that having a workout partner and financial incentives could also help.

When it comes to Asian starches, the dumpling seems to get most of the attention. And that just doesn’t seem fair. While we have absolutely nothing against those delicious balls of dough, we would like to shift the spotlight onto another Asian carb experience: the baozi, or as we colloquially call it, “the bao,” which rhymes with wow. What we’re talking about is a Chinese steamed bun filled with ingredients that vary from meat to vegetables (or both).

8193782203_aa26046d7d

original

Now before you start claiming that this most definitely does not look like a “sandwich,” we would like to refer you to a guideline NPR has made us aware of: the Neuhaus Rule, which defines a sandwich as simply “a protein encased in bread product.” In that case, of course baos are sandwiches. We’re going broad here, so just bear with us.

Now that we’ve gotten that out of the way, here are 10 reasons why you absolutely must eat a bao as soon as possible.

1. Mantou, the bread used for baos, is the perfect mixture of softness and sweetness.

Mantou is made by steaming the yeast instead of baking it. This results in an extremely fluffy and soft texture. Another key dough ingredient is sugar, so when you bite into it, you get a wonderful hint of sweetness.

8297742991_ca5b81fb45

2. Mantou has a pretty badass history.

According to Chinese legend, mantou was invented when an army general named Zhuge Liang had to lead his army across a dangerous river. The people on the other side of the river ordered Liang to sever the heads of 50 of his men if he wanted to safely cross. Not particularly fond of that idea, Liang created a pretty clever ruse: He made large steamed buns and floated them across the river in place of real human heads.

3. Baos make for a great breakfast on the go.

These sandwiches are a popular Chinese street food because they are portable and designed to be eaten with your hands (as opposed to dumplings). And since they are often served as part of dim sum — a brunch-like Chinese meal devoted to small steamed and fried dishes— they are known to be a breakfast food.
4. The Chinese have their own version of a pulled pork sandwich: the cha siu bao.

Often served as dim sum or in boxes at Chinese markets, the cha siu bao is a Cantonese version of the popular barbecue sandwich. The fluffy bun is filled with tender, slow-roasted sweet pork that has been marinated in a mixture of hoisin sauce, oyster sauce, soy sauce and sesame oil.

501525628_1698870f00
5. Hawaiians have a very similar version called Manapua.

Manapua, a mix of the two Hawaiian words “mea ono” which means “cake or pastry” and “pua’a” which means “pork,” is essentially the same exact thing as the Chinese cha siu bao, but only with a much bigger bun.
6. For vegetarians, there are red bean paste buns.

These buns are slightly sweet and serve as a good alternative to pork buns. They’re filled with mashed azuki beans which have been boiled and mixed with sugar and honey.

7093177623_80a732047d

These buns are slightly sweet and serve as a good alternative to pork buns. They’re filled with mashed azuki beans which have been boiled and mixed with sugar and honey.
7. Or you could try a lotus seed bao.

This bao is filled with dried lotus seeds for a mildly sweet and savory taste.
8. Wow Bao, a restaurant in Chicago, fills their baos with spicy Mongolian beef.

 2492323247_cc8eb3ec63

Other flavors also on their bao menu: teriyaki chicken, whole wheat edamame and coconut custard. There’s even a breakfast bao filled with egg and sausage.
9. Baohaus, in New York City, serves baos filled with braised pork belly or fried tofu.

Braised pork belly bao:

4386936270_5f5851544a 4386936354_18fc1056b7

Eddie and Evan Huang opened Baohaus in 2009 as a way to introduce the public to the greatness that is Chinese-Taiwanese cuisine. Baos seemed to be the right place to start.
10. The bao is so influential that Malaysia adopted their own version: the bao

Due to an extensive history of Chinese immigrants in Malaysia, it’s fitting that Malaysians created their own spin-off of the bao. These buns are usually filled with curries made out of potato, chicken or beef and resemble more of a curry puff than a traditional bao.

streetstyle6-5c1f6 streetstyle9-5c1f6 streetstyle14-5c1f6 streetstyle18-5c1f6 streetstyle19-5c1f6 tumblr

Với những câu hỏi này, như những đứa trẻ, những người bạn của tôi luôn có cùng một câu trả lời: “Ngắn thế thì không thể làm được gì!” Tôi không nói, chỉ nhìn, mỉm cười và suy nghĩ rằng, thế dài hơn chục lần liệu đã có mấy ai làm được gì.

Câu hỏi là: Tại sao tuổi thọ của chúng ta không phải là 30 năm

Ba mươi năm thôi liệu ta có khát khao hơn không, có thôi không làm những gì mình không thích, có dũng cảm hơn hay can trường hơn, sống yêu thương nhiều hơn, hay có lẽ cũng chỉ thế mà thôi.

Trước kia tôi chỉ nghĩ rằng, đời người cần những bước nhảy lớn, để vượt qua khỏi những ranh giới tầm thường, chúng ta cần sự dũng cảm và quyết tâm, sự kiên định và khát khao mãnh liệt. Cũng tập tành lắm chứ, nhưng rồi tôi lại phát giác ra,… Giữa những ranh giới đó, không bao giờ là bến bờ bình yên, những bãi cỏ xanh đẫm sương trãi dài mênh mông tận cuối chân trời.

Giữa nó là một vực sâu thăm thẳm, một hố cát lún chực chờ ta sẩy chân. Và bạn ơi, khi bạn đã nhảy một cú, không còn cách nào khác để quay trở lại bờ bên kia đâu. Chỉ có qua, hoặc rơi xuống với quyền quyết định nhảy lên lần nữa hay không.

Nếu rơi mình xuống vực đó, ừ huy hoàng rồi vụt tắt là thế, nhưng chưa yên đâu. Người chen người sẽ đứng trên và gào thét đắc ý, ta đờ a đa đã nói rồi mà, cho mờ a y ay mày chừa, chết mày chưa, có người nhân ái hơn, nhỏ miệng, nhếch mép cười nhạt và gật gù uyên thâm, nhưng không ai biết họ đang nghĩ gì, có người bàng quang hơn, thôi kệ, có liên quan gì mình, mình lo thân mình chưa xong nữa là. Rồi từ từ, những cơn mưa đá được gói trong những tờ giấy, viết chữ nguệch ngoạc, vội vàng nhưng cũng có thể đọc được, nào là ngu ngốc nè, hoang tưởng nè, … được ném xuống ngập đầu. Bạn còn muốn nhảy nữa chăng

Ồ hình như ai đó đang nghĩ, cứ mặc kệ họ đi, mình mới quan trọng, hơi đâu. Nếu quả vậy, người đó quá ư là dũng cảm, bạn đã vượt qua vòng loại và chuẩn bị bước vào vòng chung kết của cuộc thi “…”, cái na ná của cuộc đời mà nhiều người ngầm định nó vô vàn như vậy, rồi họ gán vào một cuộc thi, triết lý đi xe đạp,… có quá nhiều cái gật gù, ờ cũng đúng.

Nhưng cuộc sống hiện thực nó không như vậy. Dễ mà khó, dễ khi biết ta phải hành động, phải quyết tâm không ngừng, nhưng lại quá khó trước những cám dỗ, những thị phi. Dễ là khi nói quyết tâm, cố lên, mai mình dậy sớm, nhưng khó là chống lại cơn buồn ngủ. Trong một lần dự hội thảo về kỹ năng sống, diễn giả hỏi mọi người: “Nếu cho bạn một tỉ đồng, bạn sẽ làm gì.” Lấy vợ, mua nhà,… Không phải ai cũng dễ dàng trả lời câu hỏi đó. Bạn biết không! Vấn đề là chúng ta ước mơ quá nhiều, nhiều đến nỗi không biết được niềm đam mê thực sự của mình là gì.

Không ai đánh thuế ước mơ cả, nhưng để đi đến tận cùng thì ước mơ thôi chưa đủ. Ước mơ chỉ là đôi cánh nhỏ trong muôn nghìn bão giông, chúng ta cần niềm đam mê mãnh liệt để bước tiếp, đam mê để sống, để làm lại, đam mê để chấp nhận không hối tiếc, để nhắm mắt trước những lời thị phi thế gian. Một bí quyết nhỏ, lúc không may mắn nhất, khi bạn rơi dần vào hố cát lún, khi bạn chới với không phương hướng và tưởng chừng như bất lực, hãy tìm về lại nơi bạn đã bắt đầu. Nó luôn là một cái hòm kho báu kỳ diệu mà ta đã bỏ lại trên bước đường mưu sinh của mình. Đôi khi muốn phục sinh ta phải tự tìm về.

“Tại sao ông lại không viết sách nữa?”

“Tôi muốn tìm một vẻ đẹp cao quý, nhưng tôi vẫn chưa tìm được”

“Ông có biết, tại sao tôi chỉ ăn rể cây không?”

“Không! Tại sao”

“Vì rể rất quan trọng”

(Phim The Great Beauty)

Một người thầy của mình đã nói: “Các em phải luôn tâm niệm trong đầu: “Hãy làm những gì mình thích rồi hạnh phúc sẽ đến”. 30 năm hay 60 năm thì cũng là để sống, khó đó, trầy trật và chông chênh trước thị phi thế gian đó, nhưng ở bước chân cuối cùng của cuộc đời, về bên kia thế giới, chỉ khi ta mỉm cười nhìn ngắm lại đời mình, kiêu hãnh mà nói rằng: Đã đến lúc ta phải đi! khi đó, 30 hay 60 đâu còn quan trọng nữa.”

Và vì thế, bạn ơi hãy dũng cảm lên! Ai đó đã nói, kẻ chạy trốn đau khổ sẽ không bao giờ tìm được hạnh phúc. Dưới vực sâu bạn nhận được những viên gạch lớn, nhưng trong những viên gạch mà cuộc sống ném cho mọi người, đau đớn thì có đó nhưng còn ẩn chứa cả niềm hạnh phúc, người thì chỉ chăm chăm nhận phần đau khổ, có người lại nhận cả hai. Người thì dùng cục gạch chỉ để đánh nhau, để hằn học với người với đời, kẻ thì đơn giản vứt xó, dùng kê bàn kê ghế, nhưng cũng không ít người nhận lấy và dùng nó để xây nên những công trình lớn. Bạn thấy đó, chỉ một lần để sống, nhưng bạn có thể làm được rất nhiều.

644480_440523442651624_1523213168_n

Nguyên liệu:

– 1 kg ngao
– 150g chả cá thu
– 3 quả cà chua chín
– 1 mớ mùng
– 2 quả me
– 1 ít thì là, hành, răm
– Bún
– Rau sống ăn kèm
– Ít hạt nêm, hạt tiêu, hành khô, dầu ăn.

Cách làm:

Bước 1: Ngao mua về rửa sạch, luộc sôi đến khi ngao mở miệng.

Bước 2: Cà chua, thì là, hành răm rửa sạch. Cà chua thái múi cau, hành, thì là thái nhỏ.

Bước 3: Ngao nhặt bỏ vỏ, ngạn lấy phần nước trong, thịt ngao đem rửa lại cho sạch.

Bước 4: Mùng tước vỏ thái vát rửa sạch, xóc qua với một ít muối.

Bước 5: Phi thơm hành với chút dầu ăn, cho cà chua vào xào sơ. Nêm 1 thìa bột nêm

Bước 6: Khi cà chua chín mềm cho ngao vào xào cùng.

Bước 7: Đặt nồi nước ngao lên bếp đun sôi thêm 2 quả cà me vào đun đến khi me chín, dằm me lọc lấy phần nước chua bỏ vỏ, tiếp đến cho cà chua đã xào vào đun sôi.

Bước 8: Khi nồi riêu sôi, thêm chả cá vào đun tiếp khoảng 2 phút. Nêm gia vị vừa miệng.

Bước 9: Cho thêm mùng đã thái vào đung thêm 1 phút nữa. Bắc xuống bếp nêm mì chính cùng rau thơm cắt nhỏ.

Cho bún ra bát, thêm chả cá, thịt ngao và chan phần nước dùng lên dùng nóng kèm với rau sống thái nhỏ.

Đó là điểm tích cực nếu áp dụng cho những người không thuộc một tôn giáo nào cả.

Cơ bản tôn giáo nào cũng hướng con người làm việc thiện, bỏ việc ác, hướng đến một đời sống tốt đẹp hơn. Con người không tôn giáo cũng có nhiều người nói rất hay về đức hạnh, đạo đức, tình yêu, lý tưởng… Một bạn trai trẻ có thể nói nhiều câu triết lý cao đẹp mà cứ ngỡ chỉ những triết gia, những kẻ trải đời mới nói ra được, một cô gái mới lớn cũng viết được những tâm trạng lâm ly hơn cả một nhà văn có tài.

Chính chúng ta, những người lý luận có khi còn hay hơn cả những triết lý của của tôn giáo, của những con người thành công, vậy mà tại sao vẫn đau khổ, tại sao vẫn thất bại, sai lầm? Tôn giáo, để đạt được tính nhân văn của nó, không gì khác hơn là sự tu tập thường xuyên. Con người để đạt được lý tưởng, thành công cũng không khác gì ngoài việc nên thường xuyên rèn luyện như vậy.

Ví dụ trong Phật giáo, để mong muốn có được sự linh ứng khi trì tập Chú Đại Bi thì bắt buộc người tu phải trì đủ mỗi ngày 108 biến (số lần), niệm trong vòng 1000 ngày (khoảng 3 năm) liên tục không gián đoạn, bỏ sót ngày nào. Tôi không rõ có linh ứng thiệt không, nhưng chắc chắn trong vòng 3 năm ngày nào ta cũng hành trì 108 lần thì tâm ta sáng hơn, không có chỗ cho những thứ độc hại lẫn vào, khi đang chuẩn bị làm một việc gì đó có hại, chỉ cần nhắm mắt và đọc thần chú tự nhiên sẽ có một cái gì đó thôi thúc ta không làm điều hại nữa. Điều đó tương tự như trong đạo Thiên Chúa khi các giáo dân đến nhà thờ hàng tuần, sám hối hàng ngày.

Thực tế rằng, chỉ có sự rèn luyện liên tục và nghiêm túc mới mong đạt được đến thành công, đằng sau những ánh hào quang trên sân khấu là những buổi luyện tập gian khổ kéo dài, đằng sau những đồng tiền lương thiện là những giọt mồ hôi nước mắt. Chẳng có cái thành công nào là dễ dàng, thiên tài là rất hiếm, nếu chỉ sinh ra mới một tư chất bình thường thì cần phải có một sự khổ luyện, nỗ lực hơn để thành công, con đường tuy xa hơn nhưng đích đến vẫn luôn rộng mở. Tôi rất không thích và luôn đánh giá thấp những con người cậy tài mà không chịu học, những người mà luôn mở miệng ra là nói: “Chẳng qua không thích học thôi chứ chịu học thì chẳng ai theo kịp.” Những người đó trong xã hội này không phải là ít.

Càng tự do con người càng trở nên buông thả và hư hỏng, chữ tự do ở đây hiểu theo nghĩa tùy tiện, và đa số chúng ta đang tự do theo nghĩa tùy tiện này. Tự do ăn uống, tự do vui chơi, tự do khám phá thực chất chỉ là sự ngụy biện, chẳng có một vĩ nhân nào lại không áp đặt cho mình những quy tắc, kỷ luật nghiêm ngặt để tự bắt buộc mình thực hiện cả. Có những người đã giam mình cả năm trời trong phòng thư viện để đọc sách, lại có những người dám sống tách biệt với những thứ vui chơi bên ngoài.

Đừng thấy cái hại nhỏ mà vẫn làm, đôi khi những cái hại nhỏ lại tích tụ thành một nguy hiểm lớn, những tổ mối nhỏ có thể phá sụp cả một thân đê kiên cố. Một người hứa sẽ dậy sớm rèn luyện thể chất để mong có một cơ thể khỏe mạnh, nhưng chỉ khoảng hai, ba ngày trời mưa rét buốt là có khi thôi việc tiếp tục luyện tập. Việc này vẫn thường xảy ra.

Câu nói được mọi người thường nói: “Nốt hôm nay!” hay “Ngày mai sẽ khác!” mang một ý nghĩa tích cực nhưng lại ít đúng khi thực hiện. Chơi nốt hôm nay, ngày mai sẽ học. Nốt trận này, rồi về. Uống rượu nốt hôm nay, mai sẽ bỏ. Bắt đầu từ ngày mai sẽ tu chí học hành… Có quá nhiều nốt, chỉ mong rằng đến nốt cuối đời ta không hối tiếc về điều gì, hay về thời gian đã mất về những cái nốt.

Bởi vì vốn dĩ, cuộc đời là thật, là rất rõ ràng. Còn trong khi ước mơ của nhiều người lại quá mù mờ, hư ảo thì dĩ nhiên, nó khác là phải. Nhưng tại sao vậy?

Hãy quay lại câu hỏi của tôi ở trên: “Bạn có chắc đó là ước mơ của chính mình không?” Tôi hỏi câu này vì nhiều người đang mơ sai. Phải! Mơ cũng dễ bị sai lắm nếu ta không thực sự hiểu mình, không thực sự chắc chắn ta thiết tha điều gì. Tôi còn nhớ có một thời gian cách đây vài năm, khi nền kinh tế phát triển tốt, ngành “hot” lúc đó là công nghệ thông tin và đặc biệt là ngân hàng. Thế là rất nhiều bạn trẻ “ước mơ” thi vào các ngành này, tốt nghiệp xong thì tìm mọi cách để có chỗ làm trong các ngành này. Hiện nay, với phong trào “khởi nghiệp” đang lên cao, nhiều bạn trẻ lại chuyển hướng qua“ước mơ” khởi nghiệp, trở thành doanh nhân mà không biết rằng mình có thực sự phù hợp hay không.

Mơ sai là như vậy. Để sống tốt trong cuộc đời này, bạn phải biết cách mơ đúng và bỏ đi những ước mơ sai. Ước mơ chỉ đúng khi nó phù hợp với sở trường của bạn, hay nói cách khác bạn có tố chất phù hợp với ước mơ đó. Để biết được  ước mơ thực sự của mình không phải lúc nào cũng dễ. Bạn cần dành thời gian để hiểu chính mình, để lắng nghe tiếng nói bên trong mình. Còn nếu bạn chỉ hướng theo những luồng thông tin bên ngoài, bạn sẽ rất dễ bị rơi vào cái bẫy chạy theo những ước mơ sai, những điều mà thực chất người khác hoặc các phương tiện truyền thông đã gieo vào đầu bạn chứ nó không xuất phát từ bên trong bạn.

Và khi bạn mơ sai, bỏ cuộc giữa chừng là chuyện bình thường, bạn mà theo được đến cùng thì mới là chuyện lạ. Bởi nguồn cảm hứng và động lực lớn nhất để con người làm việc gì đó đến từ bên trong, nó khởi phát từ cái tâm thực sự mong muốn làm việc đó. Còn những yếu tố bên ngoài có thể khiến bạn có cảm hứng trong chốc lát nhưng sẽ rất sớm lụi tàn.